STT | NỘI DUNG KHÓA HỌC |
PHẦN 1 | Giới thiệu về các linh kiện điện tử, ứng dụng các linh kiện trong các mạch điện tử - Cấu tạo các linh kiện bán dẫn. - Nguyên lý hoạt động, chức năng các linh kiện - Mục đích, ý nghĩa các thông số linh kiện điện tử - Ứng dụng linh kiện trong các mạch điện tử - Sử dụng phần mềm Proteus hoặc PSIM để mô phỏng mạch điện tử - Thực hành: lắp ráp mạch nguồn, mạch khuếch đại, mạch cách ly, mạch sử dụng IC chức năng |
PHẦN 2 | Cách đo kiểm các board mạch (mạch nguồn, chỉnh lưu, nghịch lưu, mạch khuếch đại, mạch giao tiếp màn hình) - Cách đo kiểm linh kiện bằng đồng hồ - Cách đo kiểm bằng máy hiện sóng Osilocope - Cách đo kiểm các linh kiện trên main mạch - Cách đo kiểm các linh kiện theo nguyên lý cấu tạo, nguyên tắc làm việc - Xây dựng mạch điện trên phần mềm PSIM hoặc Proteus để kiểm chứng thông số. |
PHẦN 3 | Các phương án xử lý khắc phục lỗi, thực hành trên mạch thực tế - Phương án thay thế bằng linh kiện thực tế - Phương án thay thế bằng linh kiện tương đương - Phương án thay thế bằng tổ hợp linh kiện tương đương - Thực hành: thay thế cầu chì, tụ điện, linh kiện bán dẫn, IC chức năng. |
| Các thiết bị thực hành trong khóa học: 1. Các linh kiện điện tử cơ bản: R, L, C, biến áp 2. Các van bán dẫn diode, thyristor, transistor, mosfet ,IGBT 3. Đồng vồ VOM chỉ thị kim, chỉ thị số 4. Máy hiện sóng Osilocope 5. Máy tính PC có cài phần mềm PSIM, Proteus 6. Một số board mạch 7. Bo đồng hàn mạch đa năng, board cắm mạch, 8. Nguồn DC (+5V, -5V, +12V, -12V), nguồn AC (0,6,9,12VAC |