ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH DRIVER TRÊN LINUX ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH DRIVER TRÊN LINUX Khóa học lập trình Driver trên hệ điều hành Linux  VDK-LINUX Lập trình vi điểu khiển - hệ nhúng Số lượng: 0 khóa học

  • ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH DRIVER TRÊN LINUX

  • Đăng ngày 02-01-2019 11:52:06 PM - 4605 Lượt xem
  • Học phí: Liên hệ
  • Khóa học lập trình Driver trên hệ điều hành Linux 


ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH DRIVER TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX

 
Khóa học lập trình Driver trên hệ điều hành Linux giúp học viên cài đặt Kernel trên Linux, hiểu cơ chế nạp và sử dụng Device Driver trên Linux, hiểu cách viết Driver cho các một sô phần cứng cơ bản cho cổng GPIO, USB, RS232, máy điện tim… Topedu tự hào là một trung tâm đào tạo lập trình driver trên hệ điều hành Linux uy tín - chất lượng hàng đầu cả nước, là địa chỉ tin cậy cho các cá nhân và doanh nghiệp tham gia khóa đào tạo.

MỤC TIÊU & CAM KẾT KHOÁ HỌC
Yêu cầu đầu vào học viên: Có kiến thức cơ bản về vi điều khiển, vi xử lý 32bit ARM
Sau khi kết thúc khóa học Lập trình driver trên hệ điều hành Linux  học viên có thể:
  • Cách cài đặt Kernel trên Linux
  • Hiểu cơ chế nạp và sử dụng Device Driver trên Linux
  • Hiểu cách viết Driver cho các một sô phần cứng cơ bản cho cổng GPIO, USB, RS232, máy điện tim…
ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO KHÓA HỌC:
  • Sinh viên chuyên ngành Điện,  CNTT.
  • Đã có nền tảng lập trình vi xử lý 32 bit ARM trên hệ điều hành Linux
  • Kỹ sư muốn viết Driver các ứng dụng phần cứng trên hệ điều hành
 
khóa học Lập trình driver trên hệ điều hành Linux
khóa học Lập trình driver trên hệ điều hành Linux  

 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KHÓA HỌC ( 10 BUỔI)
STT NỘI DUNG KHÓA HỌC Thời lượng (giờ)
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1. Tổng quan về kiến trúc ARM
1.2.Giới thiệu KIT nhúng micro2440
1.3.Tổng quan hệ thống file trên Linux
1.4.Cách thức quản lý thiết bị trên Linux
  • Tìm hiểu sơ đồ mạch nguyên lý, cấu tạo của KIT Micro2440
  • Cài đặt hệ điều hành Ubuntu trên máy phát triển
  • Làm quen với các câu lệnh trên Linux
  • Tìm hiểu hệ thống file trên Linuxe
  • Ôn lại kiến thức lập trình ARM trên Linux
2.5h
PHẦN 2 LẬP TRÌNH KERNEL MODULE TRÊN LINUX
2.1. Cài đặt Kernel Source Tree của Linux
2.2. Giới thiệu cơ chế kernel module trên Linux
2.3. Lập trình và cài đặt kernel module
  • Biên dịch, cài đặt kernel source tree cho Embedded Linux
  • Xây dựng kernel module đơn giản
  • Cài đặt kernel module vào hệ thống
  • Kiểm tra quá trình cài đặt, gỡ bỏ kernel module của hệ thống
2.5h
PHẦN 3 GIỚI THIỆU VỀ LẬP TRÌNH DEVICE DRIVETRÊN LINUX
3.1. Giới thiệu cơ chế nạp và sử dụng device driver trên Linux
3.2. Cấu trúc của một device driver
3.3. Xây dựng device driver đầu tay
  • Kiểm tra quá trình cài đặt, sử dụng và gỡ bỏ một device driver trên Linux
  • Tìm hiểu cấu trúc device driver dạng character và block device
  • Xây dựng character device driver đơn giản, hỗ trợ các hàm open, close, read và write
  • Cài đặt driver vào hệ thống
  • Xây dựng ứng dụng sử dụng driver vừa tạo
2.5h
PHẦN 4 LẬP TRÌNH DEVICE DRIVER CHO CỔNG GPIO
4.1. Giới thiệu character device driver
4.2. Xây dựng driver điều khiển led
4.3. Xây dựng driver điều khiển rơle
  • Lập trình Driver điều khiển cổng GPIO để giao tiếp với led, nút bấm, rơle
2.5h
PHẦN 5 TÌM HIỂU DEVICE DRIVER CHO CỔNG RS232
5.1. Giới thiệu chuẩn RS232
5.2. Phân tích device driver của chuẩn RS232
  • Phân tích mã nguồn Driver cho cổng RS232
2.5h
PHẦN 6 LẬP TRÌNH DEVICE DRIVER CHO THIẾT BỊ CHUẨN USB
6.1. Giới thiệu chuẩn USB
6.2. Giới thiệu thư viện USB core của Linux
6.3. Tìm hiểu Driver của chuột, bàn phím theo chuẩn USB
6.4. Tìm hiểu driver của bộ chuyển đổi USB2COM
6.5. Quy trình xây dựng driver cho thiết bị chuẩn USB
  • Tìm hiểu thư viện USB core và các hàm do thư viện hỗ trợ
  • Tìm hiểu mã nguồn driver một số thiết bị USB để hiểu hơn về cơ chế sử dụng thư viện USB Core
  • Tìm hiểu quy trình xây dựng Driver cho một thiết bị chạy chuẩn USB
2.5h
PHẦN 7 LẬP TRÌNH DRIVER CHO MÁY TẠO TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
7.1. Tìm hiểu cấu hình và hoạt động của máy tạo tín hiệu giả điện tim
7.2. Xây dựng driver để kết nối với thiết bị
7.3. Xây dựng ứng dụng QT biểu diễn tín hiệu giả điện tim
7.3. Cài đặt và kiểm tra thiết bị
  • Phân tích đặc tính kỹ thuật của máy tạo tín hiệu giả điện tim
  • Xây dựng Driver giao tiếp với thiết bị
  • Viết phần mềm QT hiển thị tín hiệu điện tim
  • Cài đặt và kiểm thử hoạt động của hệ thống
2.5h
PHẦN 8 CƠ CHẾ TỰ ĐỘNG CẤU HÌNH THIẾT BỊ SỬ DỤNG UDEV
8.1. Giới thiệu về chức năng của udev
8.2. Giới thiệu cú pháp của udev
8.3. Viết script udev để tự động cài đặt và cấu hình cho USB 3G
8.4. Viết script udev để tự động cài đặt và cấu hình cho thiết bị tạo tín hiệu điện tim
  • Tìm hiểu cú pháp và viết các udev script để tự động hóa các quá trình cài đặt và quản lý thiết bị
2.5h
PHẦN 9 GIAO ĐỀ TÀI, THỰC HIỆN ĐỀ TÀI & THI VÀ CẤP CHỨNG NHẬN CUỐI KHÓA
1. Bài tập case study theo chủ đề (đăng ký chọn theo nhóm):
 
5h

HÃY ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ NHẬN ĐƯỢC CÁC QUÀ TẶNG SAU:
  • Tài liệu khóa học lập trình driver trên Linux
  • Bộ code mẫu các dự án Topedu đã triển khai.

CHỨNG NHẬN SAU KHÓA HỌC

 
chứng nhận


LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN HỖ TRỢ


TRỤ SỞ CHÍNH HÀ NỘI:
Địa chỉ: Số 8A/2, ngõ 203 Hoàng Quốc Việt, P. Nghĩa Đô, Q. Cầu Giấy, TP. HN.
Xưởng cơ khí: Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN

Điện thoại: 0242 260 0203
CƠ SỞ HCM:
Địa chỉ: P8, Q. Gò Vấp, TP. HCM


Email: hocvientopedu@gmail.com
Website: http://topedu.com.vn/



TƯ VẤN KỸ THUẬT:
Ms Linh ( Zalo): 0972 024 265
Mr Thăng ( Zalo): 0978 026 997
Ms Hằng: 097 663 1899


 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây